Cán bộ công chức có được làm thành viên hợp tác xã không? Đâu là một câu hỏi thường gặp trong thực tế khi muốn đầu tư vào HỢP TÁC XÃ. Hiện nay các văn bản pháp luật đã quy định rõ vấn đề này cụ thể trong từng trường hợp cán bộ, công chức được và không được thành lập và là thành viên hợp tác xã. Bài viết dưới đây sẽ giải thích rõ hơn các vấn đề trên.
Cán bộ, công chức
Điều kiện
trở thành thành viên hợp tác xã
Các nhân, hộ gia đình, pháp nhân
muốn trở thành thành viên hộ gia đình hợp tác xã phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
●
Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước
ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ;
●
Hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy
định của pháp luật;
●
Cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.
NGOÀI RA cần đáp ứng các điều kiện
khác trong trường hợp pháp luật quy định khác.
Các bộ,
công chức có thể là thành viên hợp tác xã
Thành
viên thành lập, quản lý điều hành hợp tác xã
Quản lý, điều hành hợp
tác xã
Theo Điểm b Khoản 2 Điều 20 Luật
phòng chống tham nhũng:
Người có chức vụ, quyền hạn trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị không được
thành lập, tham gia quản lý điều hành hợp tác xã.
Và theo Khoản 2 Điều 3 Luật phòng
chống tham nhũng:
Người có chức vụ quyền hạn là
người là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một
hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm
vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ,
công vụ đó, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức;...
Theo đó thì công chức, viên chức
KHÔNG được quyền thành lập quản lý điều hành hợp tác xã.
Thành
viên góp vốn của hợp tác xã
Cán bộ, công chức không được quyền
thành lập và tham gia điều hành hợp tác xã nhưng nếu như muốn tham gia vào hợp
tác xã thì có thể tham gia với tư các thành viên góp vốn.
Ngoài ra cán bộ, công chức cũng
phải đáp ứng đủ các điều kiện để trở thành viên hợp tác xã.
Thành viên góp vốn Luật sư
hỗ trợ các thủ tục thành lập, góp vốn hợp tác xã ●
Tư vấn về quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp
tác xã. ●
Tư vấn tỷ lệ góp vốn theo điều lệ hợp tác xã và
pháp luật hiện hành. ●
Tư vấn về thời gian, thời hạn và hình thức góp vốn
theo Điều lệ công ty và pháp luật hiện hành. ●
Trực tiếp tiến hành thủ tục góp vốn cũng như
thành lập hợp tác xã. ●
Tư vấn trình tự, thủ tục xin cấp lại, thay đổi
giấy chứng nhận góp vốn. ●
Tư vấn các loại phí phải chịu trong quá trình
góp vốn, thay đổi phần vốn góp. ●
Tư vấn mức thuế khi chuyển nhượng phần vốn góp. Trên đâu là các tư vấn của chúng
tôi về các quy định của pháp luật trong trường hợp cán bộ, công chức muốn tham
gia hợp tác xã. Trường hợp quý khách hàng cần tư
vấn về tham gia hợp tác xã hoặc các vấn đề liên quan quý khách hàng vui lòng
liên hệ HOTLINE 1900.63.63.87 để được LUẬT SƯ DOANH NGHIỆP tư vấn chi tiết.
Xin cảm ơn./. |
Nhận xét
Đăng nhận xét