Người thân tự ý mang xe đi cầm đồ thì có bị xử tội không là câu hỏi thắc mắc của nhiều người bởi nếu họ vay mượn tài sản của mình trong thời hạn nhất định nhưng sau đó lại mang đi cầm cố ? Vậy phải làm gì để đòi lại được tài sản từ người thân, bài viết dưới đây sẽ làm rõ cho quý bạn đọc. Cầm cố tài sản trái pháp luật Quy định pháp luật về cầm cố tài sản Nội dung Điều 309 BLDS quy định: Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Quan hệ cầm cố tài sản có những đặc điểm pháp lý như sau: ● Quan hệ cầm cố đòi hỏi phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố quản lý trong thời hạn của hợp đồng cầm cố. ● Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác. ● Quan hệ cầm đồ là một hình thức phát triển của quan hệ cầm cố man
Hiện là thành viên Đoàn Luật sư TP.HCM với bằng Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế - Đại học Luật TP.HCM. Với nền tảng lý luận vững chắc, kiến thức trải dài nhiều lĩnh vực cộng với hơn 12 năm kinh nghiệm trong nghề, Thạc sĩ - Luật sư Phan Mạnh Thăng đã tư vấn và trực tiếp thực hiện thành công nhiều yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, hình sự, dân sự. Luật sư Phan Mạnh Thăng đang đồng thời là Giám đốc điều hành của Công ty Luật TNHH MTV Long Phan PMT.