Doanh nghiệp tư nhân có được mở chi nhánh không sau khi phát triển sau một thời gian kinh doanh và có mong muốn mở rộng thị trường của mình? Câu trả lời là có. So với văn phòng đại diện, chi nhánh có ưu điểm là cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động buôn bán trong phạm vi do chính doanh nghiệp ủy quyền và có thể hoạch toán kế toán độc lập với doanh nghiệp. Bài viết sau đây của chuyentuvanphapluat.com sẽ giới thiệu những thủ tục cần thực hiện khi doanh nghiệp muốn thành lập chi nhánh.
Thứ nhất, có thể mở rộng quy mô công ty. Khi công ty đi vào ổn định, phát triển ở một mức nào đó thì rất cần mở chi nhánh. Mở chi nhánh là một hình thức mở rộng quy mô công ty, tiếp cận nhiều hơn thành phần khách hàng của mình.
Doanh nghiệp nào cũng có tham vọng mở thật nhiều chi nhánh, đẩy mạnh hướng phát triển của công ty, đưa quy mô công ty lên một tầng cao mới.
Thứ hai, có thể giới thiệu thương hiệu công ty rộng rãi đến mọi đối tượng. Mở chi nhánh công ty là cách mà doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình trên diện rộng. Doanh nghiệp có nhiều chi nhánh tất nhiên sẽ được nhiều người biết đến. Đây là một trong những lý do quan trọng mà muốn công ty phát triển bắt buộc công ty phải mở chi nhánh.
Một lợi ích nữa đó là nâng cao năng suất, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp. Mở chi nhánh công ty là cách tăng suất làm việc của công ty một cách hiệu quả. Doanh thu của công ty sẽ được tăng lên. Vậy nên nếu có điều kiện thì doanh nghiệp nhất định nên mở chi nhánh.
Đó là những lý do mà doanh nghiệp nên mở chi nhánh công ty để đẩy mạnh kinh doanh, đẩy mạnh hướng phát triển, khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thương trường vốn dĩ rất khắc nghiệt với quy luật đào thải.
Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh phải gửi thông tin cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và gửi thông tin đăng ký hoạt động chi nhánh cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh; định kỳ gửi thông tin đăng ký hoạt động chi nhánh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt chi nhánh.
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi.
Tại sao phải thành lập chi nhánh doanh nghiệp tư nhân?
Việc doanh nghiệp tư nhân được mở chi nhánh có lợi ích rất lớn:Thứ nhất, có thể mở rộng quy mô công ty. Khi công ty đi vào ổn định, phát triển ở một mức nào đó thì rất cần mở chi nhánh. Mở chi nhánh là một hình thức mở rộng quy mô công ty, tiếp cận nhiều hơn thành phần khách hàng của mình.
Doanh nghiệp nào cũng có tham vọng mở thật nhiều chi nhánh, đẩy mạnh hướng phát triển của công ty, đưa quy mô công ty lên một tầng cao mới.
Thứ hai, có thể giới thiệu thương hiệu công ty rộng rãi đến mọi đối tượng. Mở chi nhánh công ty là cách mà doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình trên diện rộng. Doanh nghiệp có nhiều chi nhánh tất nhiên sẽ được nhiều người biết đến. Đây là một trong những lý do quan trọng mà muốn công ty phát triển bắt buộc công ty phải mở chi nhánh.
Một lợi ích nữa đó là nâng cao năng suất, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp. Mở chi nhánh công ty là cách tăng suất làm việc của công ty một cách hiệu quả. Doanh thu của công ty sẽ được tăng lên. Vậy nên nếu có điều kiện thì doanh nghiệp nhất định nên mở chi nhánh.
Đó là những lý do mà doanh nghiệp nên mở chi nhánh công ty để đẩy mạnh kinh doanh, đẩy mạnh hướng phát triển, khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thương trường vốn dĩ rất khắc nghiệt với quy luật đào thải.
Điều kiện thành lập chi nhánh doanh nghiệp tư nhân là gì?
Doanh nghiệp tư nhân muốn mở chi nhánh cần có các điều kiện sau:- Có ngành, nghề kinh doanh đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân
- Tên chi nhánh doanh nghiệp tư nhân phải được đặt phù hợp với quy định của pháp luật
- Có trụ sở chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật
- Có hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh doanh nghiệp tư nhân hợp lệ
- Nộp đủ lệ phí đăng ký thành lập chi nhánh doanh nghiệp tư nhân theo quy định.
Thủ tục thành lập chi nhánh doanh nghiệp tư nhân như thế nào?
Theo Điều 46 Luật doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp tư nhân có được mở chi nhánh và tiến hành nộp hồ sơ đăng ký gồm:- Thông báo lập chi nhánh;
- Bản sao quyết định thành lập và bản sao biên bản họp về việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp; bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện.
Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh phải gửi thông tin cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và gửi thông tin đăng ký hoạt động chi nhánh cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh; định kỳ gửi thông tin đăng ký hoạt động chi nhánh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt chi nhánh.
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi.
Nhận xét
Đăng nhận xét