Hiện nay, theo số liệu thống kê toàn cả nước thì cứ 2,7 cặp kết hôn thì có 1 cặp ly hôn. Tình trạng kết hôn sớm dẫn đến ly hôn xảy ra rất nhiều và theo thống kê ngày càng tang. Trong việc hôn nhân ngoài vấn đề con cái thì một trong những vấn đề được khách hàng đặc biệt quan tâm khi ly hôn là mức án phí ly hôn được tính như thế nào?
Nếu có tranh chấp về tài sản thì án phí có ngạch như sau:
Án phí cho một vụ việc ly hôn nếu không có tranh chấp về tài sản là 300.000 đồng
Đối với những vụ việc có tranh chấp về tài sản thì mức án phí được xác định theo giá trị tài sản tranh chấp có giá ngạch như sau:
– Từ 6.000.000 đồng trở xuống: Mức án phí là 300.000 đồng;
– Từ trên 6.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng: Mức án phí là 5% giá trị tài sản có tranh chấp;
– Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng: Mức án phí là 20.000. 000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng;
– Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng: Mức án phí là 36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 800.000.000 đồng;
– Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng: Mức án phí là 72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng;
– Từ trên 4.000.000.000 đồng: Mức án phí là 112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng
Đối với vụ việc ly hôn có tranh chấp tài sản thì Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm được duy định tại Điều 26 NQ số 326/2016/14 như sau:
Bị đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn được Tòa án chấp nhận.
Nguyên đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không được Tòa án chấp nhận.
Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu không được Tòa án chấp nhận. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn được Tòa án chấp nhận.
Bị đơn có yêu cầu phản tố phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với phần yêu cầu phản tố không được Tòa án chấp nhận. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu phản tố của bị đơn được Tòa án chấp nhận.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập không được Tòa án chấp nhận. Người có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập được Tòa án chấp nhận.
Các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trong trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa thì phải chịu 50% mức án phí, kể cả đối với các vụ án không có giá ngạch.
Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ án đó. Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 3 Điều 320 của Bộ luật tố tụng dân sự thì các đương sự phải chịu 50% án phí giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn.
Trong vụ án có người không phải chịu án phí hoặc được miễn nộp tiền án phí dân sự sơ thẩm thì những người khác vẫn phải chịu tiền án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều này.
Trường hợp vụ án bị tạm đình chỉ giải quyết thì nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm được quyết định khi vụ án được tiếp tục giải quyết theo quy định tại Điều này.
Như vậy, Tùy vào từng trường hợp mà nghĩa vụ đóng án phí có thể là nguyên đơn hay bị đơn. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng đóng án phí độc lập về phần tài sản có yêu cầu tranh chấp.
+ Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn kiện tòa án phải tiến hành thụ lý vụ án, tức thông báo để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí, tòa án thụ lý án khi người khởi kiện nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
+ Trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp tòa án ra một trong các quyết định sau đây: Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (đoàn tụ hoặc thuận tình ly hôn); Tạm đình chỉ giải quyết vụ án; Đình chỉ giải quyết vụ án; Đưa vụ án ra xét xử (nếu có một bên không đồng ý ly hôn hoặc có tranh chấp về con, tài sản).
+ Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, tòa án phải gửi quyết định đó cho các đương sự.
+ Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử tòa án phải mở phiên tòa.
+ Sau 15 ngày, kể từ ngày xét xử, nếu không có kháng cáo, kháng nghị, án sẽ có hiệu lực thi hành.
Qua đó thì thời gian giải quyết 1 việc ly hôn ngắn hay dài thì tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau.Thông thường,thời gian thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương thường bị kéo dài vì nhiều nguyên nhân và lý do khác nhau. Thời gian giải quyết vụ án tùy thuộc vào việc giải quyết các nội dung quan hệ vợ chồng nếu thuận tình ly hôn, thời gian sẽ rút ngắn hơn nhưng không quá 175 ngày.
Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
1. Mức án phí ly hôn hiện nay phải nộp là bao nhiêu tiền?
Án phí ly hôn: Theo quy định tại Nghị quyết số: 326/2016/UBTVQH14 quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ phí tòa án thì mức Án phí sơ thẩm là 300.000 đồng nếu không có tranh chấp về tài sản.Nếu có tranh chấp về tài sản thì án phí có ngạch như sau:
Án phí cho một vụ việc ly hôn nếu không có tranh chấp về tài sản là 300.000 đồng
Đối với những vụ việc có tranh chấp về tài sản thì mức án phí được xác định theo giá trị tài sản tranh chấp có giá ngạch như sau:
– Từ 6.000.000 đồng trở xuống: Mức án phí là 300.000 đồng;
– Từ trên 6.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng: Mức án phí là 5% giá trị tài sản có tranh chấp;
– Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng: Mức án phí là 20.000. 000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng;
– Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng: Mức án phí là 36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 800.000.000 đồng;
– Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng: Mức án phí là 72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng;
– Từ trên 4.000.000.000 đồng: Mức án phí là 112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng
2. Ai là người phải nộp án phí khi tiến hành thủ tục ly hôn ?
Đối với vụ việc ly hôn không có tranh chấp về tài sản.Theo quy định tại Khoản 4 Điều 147 BLTTDS 2015 quy định: TrONG vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Trường hợp cả hai thuận tình ly hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thẩm.Đối với vụ việc ly hôn có tranh chấp tài sản thì Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm được duy định tại Điều 26 NQ số 326/2016/14 như sau:
Bị đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn được Tòa án chấp nhận.
Nguyên đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không được Tòa án chấp nhận.
Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu không được Tòa án chấp nhận. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn được Tòa án chấp nhận.
Bị đơn có yêu cầu phản tố phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với phần yêu cầu phản tố không được Tòa án chấp nhận. Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu phản tố của bị đơn được Tòa án chấp nhận.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập không được Tòa án chấp nhận. Người có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo phần yêu cầu độc lập được Tòa án chấp nhận.
Các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trong trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa thì phải chịu 50% mức án phí, kể cả đối với các vụ án không có giá ngạch.
Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ án đó. Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 3 Điều 320 của Bộ luật tố tụng dân sự thì các đương sự phải chịu 50% án phí giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn.
Trong vụ án có người không phải chịu án phí hoặc được miễn nộp tiền án phí dân sự sơ thẩm thì những người khác vẫn phải chịu tiền án phí dân sự sơ thẩm theo quy định tại Điều này.
Trường hợp vụ án bị tạm đình chỉ giải quyết thì nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm được quyết định khi vụ án được tiếp tục giải quyết theo quy định tại Điều này.
Như vậy, Tùy vào từng trường hợp mà nghĩa vụ đóng án phí có thể là nguyên đơn hay bị đơn. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng đóng án phí độc lập về phần tài sản có yêu cầu tranh chấp.
3. Thời gian giải quyết việc ly hôn
Khi tiến hành thủ tục ly hôn trước tiên tòa án sẽ tiến hành thủ tục hòa giải. Nếu không hòa giải được thì tòa án sẽ tiến hành việc thuận tình ly hôn như sau:+ Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn kiện tòa án phải tiến hành thụ lý vụ án, tức thông báo để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí, tòa án thụ lý án khi người khởi kiện nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
+ Trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp tòa án ra một trong các quyết định sau đây: Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (đoàn tụ hoặc thuận tình ly hôn); Tạm đình chỉ giải quyết vụ án; Đình chỉ giải quyết vụ án; Đưa vụ án ra xét xử (nếu có một bên không đồng ý ly hôn hoặc có tranh chấp về con, tài sản).
+ Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, tòa án phải gửi quyết định đó cho các đương sự.
+ Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử tòa án phải mở phiên tòa.
+ Sau 15 ngày, kể từ ngày xét xử, nếu không có kháng cáo, kháng nghị, án sẽ có hiệu lực thi hành.
Qua đó thì thời gian giải quyết 1 việc ly hôn ngắn hay dài thì tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau.Thông thường,thời gian thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương thường bị kéo dài vì nhiều nguyên nhân và lý do khác nhau. Thời gian giải quyết vụ án tùy thuộc vào việc giải quyết các nội dung quan hệ vợ chồng nếu thuận tình ly hôn, thời gian sẽ rút ngắn hơn nhưng không quá 175 ngày.
4. Chi phí ly hôn đơn phương về dịch vụ( nếu có nhu cầu)
Trong trường hợp, đương sự trong vụ án đơn phương ly hôn cần người đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cũng như tư vấn về thủ tục để việc chấm dứt quan hệ hôn nhân một cách dễ dàng nhanh gọn lẹ, giành quyền nuôi con, tranh chấp tài sản, mức cấp dưỡng nuôi con, nợ chung…Tùy từng trường hợp, chi phí sẽ tự do thỏa thuận giữa khách hàng và văn phòng Luật sư. Chi phí này là phí, thù lao cho luật sư được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý thuê luật sư.Tham khảo thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét