Vừa qua VKSND Cấp cao tại TPHCM đã bổ sung quyết định kháng nghị phúc thẩm của VKSND TPHCM liên quan đến vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa Công ty Cổ phần Ánh Dương (Vinasun) và Công ty TNHH Grab. Theo đó, VKSND Cấp cao đề nghị TAND Cấp cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm, sửa bản án sơ thẩm mà TAND TPHCM đã tuyên, theo hướng không chấp nhận yêu cầu bồi thường như yêu cầu khởi kiện của Vinasun.
Do đó, khi phát hiện bản án, quyết định có vi phạm nghiêm trọng, xâm phạm quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì VKS phải thực hiện quyền kháng nghị.
Liên quan đến vụ Vinasun kiện Grab và đòi bồi thường 41 tỷ đồng, VKSND Cấp cao tại TP HCM vừa có bản kháng nghị bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Grab và Vinasun. VKSND Cấp cao nhận định rằng, Grab không có hành vi trái pháp luật, không có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của Grab với thiệt hại xảy ra của Vinasun, không có lỗi của Grab. VKS cũng đề nghị TAND Cấp cao tại TPHCM xét xử theo hướng sửa bản án sơ thẩm, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Vinasun.
Vinasun yều cầu Grab bồi thường thiệt hại là không có căn cứ pháp luật. Trong vụ án này, thiệt hại doanh thu và lợi nhuận do nhiều yếu tố khách quan, cụ thể năng lực quản trị doanh nghiệp của Vinasun, chính sách pháp luật của Nhà nước, tình hình thị trường, sự cạnh tranh của nhiều loại phương tiện kinh doanh vận tải hành khách khác, sự thay đổi nhu cầu của khách hàng,… những yếu tố này chưa được nhắc đến trong kết quả giám định tại phiên tòa sơ thẩm.
Không chấp nhận bản án này, Grab kháng cáo toàn bộ. Vinasun cũng kháng cáo yêu cầu tòa cấp phúc thẩm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Grab đưa ra kháng cáo với đề nghị tòa phúc thẩm xem xét hủy toàn bộ bản án sơ thẩm. Grab cho rằng TAND TPHCM đã không đánh giá đầy đủ khách quan các tình tiết chứng cứ vụ án. Đồng thời Grab khẳng định hoạt động của đơn vị này không vi phạm với Vinasun. Cũng theo Grab, việc tòa xác định thiệt hại của Vinasun theo chi phí xe nằm bãi và giảm giá trị vốn hóa thị trường là không đúng pháp luật. Việc tuyên bản án sơ thẩm này sẽ tạo ra tiền lệ xấu, nó không chi ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của những người tham gia tố tụng mà còn làm tác động đến thước đo chuẩn mực công bằng xã hội.
Tuy nhiên, Vinasun lại cho rằng thiệt hại hơn 41 tỷ đồng của công ty là do Grab gây ra và yêu cầu Grab phải bồi thường toàn bộ thiệt hại theo yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm. Bản án sơ thẩm đã tuyên buộc Grab phải bồi thường cho Vinasun một khoảng tiền là hơn 4,8 tỷ đồng, quyết định này chưa đáp ứng được yêu cầu khởi kiện của Vinasun. Từ đó Vinasun cũng thực hiện việc kháng cáo yêu cầu tòa cấp phúc thẩm xét xử theo hướng chấp nhận toàn bộ yêu cầu của mình.
Trên cơ sở các chứng cứ tài liệu hồ sơ vụ án được điều tra tại phiên tòa sơ thẩm, có đủ căn cứ để xác định Grab là đơn vị vận chuyển hành khách được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép hoạt động theo quy định của pháp luật. Điều này dựa trên cơ sở Đề án 24 của Bộ GTVT về “Kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng” do Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo. Vì vậy hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách của Grab không vi phạm pháp luật. Đây là cơ sở để bản án được đưa ra kháng nghị xét xử phúc thẩm.
Thêm vào đó, theo Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – khi người nào có hành vi xâm hại đến tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác, gây thiệt hại phải bồi thường. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng, hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Grab giúp người tiêu dùng được tiếp cận với một sản phẩm mới không chỉ giá cước rẻ mà còn chất lượng dịch vụ tốt hơn, phá thế độc quyền của taxi truyền thống. Với quy luật của nền kinh tế thị trường thì ai không thích nghi được tất yếu sẽ bị đào thải. Bên cạnh đó, Grab thực hiện thí điểm theo Đề án 24 của Bộ GTVT, nên nếu có vấn đề gì xảy ra Grab sẽ phải chịu trách nhiệm và có nghĩa vụ với cơ quan quản lý nhà nước chứ không phải Vinasun.
Đồng thời, theo Điều 282 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định phải thi hành ngay.
Nếu tòa phúc thẩm tới đây vẫn giữ nguyên quan điểm như tòa sơ thẩm đã tuyên thì VKSND cấp cao có quyền kiến nghị tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại bản án đó theo trình tự tái thẩm.
Như vậy, để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại xảy ra có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại hoặc người gây thiệt hại phải có lỗi. Theo đó, Grab không có hành vi vi phạm nên không thể yêu cầu Grab bồi thường.
Viện kiểm sát Cấp cao kháng nghị
VKSND Cấp cao là một thiết chế kiểm sát mới, được thành lập theo Luật Tổ chức VKSND năm 2014, có nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND Cấp cao. Kháng nghị của VKS là một trong những hoạt động chủ yếu của VKSND trong thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.Do đó, khi phát hiện bản án, quyết định có vi phạm nghiêm trọng, xâm phạm quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì VKS phải thực hiện quyền kháng nghị.
Liên quan đến vụ Vinasun kiện Grab và đòi bồi thường 41 tỷ đồng, VKSND Cấp cao tại TP HCM vừa có bản kháng nghị bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Grab và Vinasun. VKSND Cấp cao nhận định rằng, Grab không có hành vi trái pháp luật, không có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của Grab với thiệt hại xảy ra của Vinasun, không có lỗi của Grab. VKS cũng đề nghị TAND Cấp cao tại TPHCM xét xử theo hướng sửa bản án sơ thẩm, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Vinasun.
Vinasun yều cầu Grab bồi thường thiệt hại là không có căn cứ pháp luật. Trong vụ án này, thiệt hại doanh thu và lợi nhuận do nhiều yếu tố khách quan, cụ thể năng lực quản trị doanh nghiệp của Vinasun, chính sách pháp luật của Nhà nước, tình hình thị trường, sự cạnh tranh của nhiều loại phương tiện kinh doanh vận tải hành khách khác, sự thay đổi nhu cầu của khách hàng,… những yếu tố này chưa được nhắc đến trong kết quả giám định tại phiên tòa sơ thẩm.
Cả Grab và Vinasun đều kháng cáo
Trước đó, ngày 28-12-2018, TAND TPHCM đã tuyên chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của Vinasun, tuyên buộc Grab bồi thường thiệt hại cho Vinasun hơn 4,8 tỷ đồng.Không chấp nhận bản án này, Grab kháng cáo toàn bộ. Vinasun cũng kháng cáo yêu cầu tòa cấp phúc thẩm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Grab đưa ra kháng cáo với đề nghị tòa phúc thẩm xem xét hủy toàn bộ bản án sơ thẩm. Grab cho rằng TAND TPHCM đã không đánh giá đầy đủ khách quan các tình tiết chứng cứ vụ án. Đồng thời Grab khẳng định hoạt động của đơn vị này không vi phạm với Vinasun. Cũng theo Grab, việc tòa xác định thiệt hại của Vinasun theo chi phí xe nằm bãi và giảm giá trị vốn hóa thị trường là không đúng pháp luật. Việc tuyên bản án sơ thẩm này sẽ tạo ra tiền lệ xấu, nó không chi ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của những người tham gia tố tụng mà còn làm tác động đến thước đo chuẩn mực công bằng xã hội.
Tuy nhiên, Vinasun lại cho rằng thiệt hại hơn 41 tỷ đồng của công ty là do Grab gây ra và yêu cầu Grab phải bồi thường toàn bộ thiệt hại theo yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm. Bản án sơ thẩm đã tuyên buộc Grab phải bồi thường cho Vinasun một khoảng tiền là hơn 4,8 tỷ đồng, quyết định này chưa đáp ứng được yêu cầu khởi kiện của Vinasun. Từ đó Vinasun cũng thực hiện việc kháng cáo yêu cầu tòa cấp phúc thẩm xét xử theo hướng chấp nhận toàn bộ yêu cầu của mình.
Hệ quả pháp lý tiếp theo của đại án Vinasun – Grab
Theo quy định tại Điều 278 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.Trên cơ sở các chứng cứ tài liệu hồ sơ vụ án được điều tra tại phiên tòa sơ thẩm, có đủ căn cứ để xác định Grab là đơn vị vận chuyển hành khách được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép hoạt động theo quy định của pháp luật. Điều này dựa trên cơ sở Đề án 24 của Bộ GTVT về “Kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng” do Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo. Vì vậy hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách của Grab không vi phạm pháp luật. Đây là cơ sở để bản án được đưa ra kháng nghị xét xử phúc thẩm.
Thêm vào đó, theo Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – khi người nào có hành vi xâm hại đến tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác, gây thiệt hại phải bồi thường. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng, hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Grab giúp người tiêu dùng được tiếp cận với một sản phẩm mới không chỉ giá cước rẻ mà còn chất lượng dịch vụ tốt hơn, phá thế độc quyền của taxi truyền thống. Với quy luật của nền kinh tế thị trường thì ai không thích nghi được tất yếu sẽ bị đào thải. Bên cạnh đó, Grab thực hiện thí điểm theo Đề án 24 của Bộ GTVT, nên nếu có vấn đề gì xảy ra Grab sẽ phải chịu trách nhiệm và có nghĩa vụ với cơ quan quản lý nhà nước chứ không phải Vinasun.
Đồng thời, theo Điều 282 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định phải thi hành ngay.
Nếu tòa phúc thẩm tới đây vẫn giữ nguyên quan điểm như tòa sơ thẩm đã tuyên thì VKSND cấp cao có quyền kiến nghị tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại bản án đó theo trình tự tái thẩm.
Như vậy, để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại xảy ra có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại hoặc người gây thiệt hại phải có lỗi. Theo đó, Grab không có hành vi vi phạm nên không thể yêu cầu Grab bồi thường.
Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại: chuyentuvanphapluat.com.
Nhận xét
Đăng nhận xét