Hiện nay tình trạng người lao động không được nhận lương đúng hạn diễn ra rất phổ biến. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp lên nhu cầu cuộc sống của cá nhân của họ từ đó quyền lợi không được đảm bảo. Vậy việc người sử dụng lao động không trả lương đủ và đúng hạn được pháp luật xử lý ra sao? Quyền lợi của người lao động được bảo vệ như thế nào?
Như vậy, người sử dụng lao động có trách nhiệm phải thanh toán đầy đủ tiền lương đúng hạn cho người lao động theo thỏa thuận đã cam kết trong hợp đồng lao động mà hai bên ký kết. Trong trường hợp khi chấm dứt hợp đồng lao động thì phải có trách nhiệm trả đầy đủ tiền lương và các chế độ khác cho người lao động.
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, người sử dụng lao động không thể trả lương đúng thời hạn thì việc chậm trả không được quá 01 tháng, bên cạnh đó còn phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Bên cạnh đó quy định về nguyên tắc này cũng được làm rõ hơn tại Điều 24 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2012; cụ thể người lao động sẽ được trả lương một tháng một lần hoặc nữa tháng một lần, thời điểm trả lương sẽ do hai bên thỏa thuận và được ấn định vào một thời điểm cố định trong tháng.
Thứ nhất, nếu thời gian chậm trả lương dưới 15 ngày thì người sử dụng lao động không phải trả thêm.
Thứ hai, khi thời gian chậm trả từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải trả thêm một khoản tiền ít nhất bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương (khi Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam không quy định trần lãi suất thì được tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lương).
Như vậy, tùy thuộc vào thời gian chậm trả lương cũng như những yếu tố tác động khác mà người sử dụng lao động sẽ phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo từng trường hợp xác định cụ thể.
Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao động có lý do chính đáng trong trường hợp bất khả kháng như đã đề cập ở trên thì không phải trả thêm khoản bồi thường. Nhưng nếu đến ngày thứ 15 kể từ ngày trả lương hàng tháng, người sử dụng lao động vẫn chưa trả lương thì phải bồi thường cho người lao động theo quy định tại Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Quy định pháp luật về ngày trả lương và nguyên tắc trả lương
Theo quy định tại Điều 96 Bộ luật Lao động 2012, nguyên tắc trả lương được quy định với ba tiêu chí là trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.Như vậy, người sử dụng lao động có trách nhiệm phải thanh toán đầy đủ tiền lương đúng hạn cho người lao động theo thỏa thuận đã cam kết trong hợp đồng lao động mà hai bên ký kết. Trong trường hợp khi chấm dứt hợp đồng lao động thì phải có trách nhiệm trả đầy đủ tiền lương và các chế độ khác cho người lao động.
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, người sử dụng lao động không thể trả lương đúng thời hạn thì việc chậm trả không được quá 01 tháng, bên cạnh đó còn phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Bên cạnh đó quy định về nguyên tắc này cũng được làm rõ hơn tại Điều 24 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2012; cụ thể người lao động sẽ được trả lương một tháng một lần hoặc nữa tháng một lần, thời điểm trả lương sẽ do hai bên thỏa thuận và được ấn định vào một thời điểm cố định trong tháng.
Một số trường hợp đặc biệt người sử dụng lao động không thể trả lương đúng hạn.
Việc người sử dụng lao động không thể trả lương đúng hạn vì những nguyên nhân khách quan như do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng mà sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng thời hạn theo thỏa thuận (chậm trả không quá 01 tháng) thì việc phải trả thêm phần chậm trả cho người lao động được quy định như sau:Thứ nhất, nếu thời gian chậm trả lương dưới 15 ngày thì người sử dụng lao động không phải trả thêm.
Thứ hai, khi thời gian chậm trả từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải trả thêm một khoản tiền ít nhất bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương (khi Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam không quy định trần lãi suất thì được tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lương).
Như vậy, tùy thuộc vào thời gian chậm trả lương cũng như những yếu tố tác động khác mà người sử dụng lao động sẽ phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo từng trường hợp xác định cụ thể.
Xử phạt đối với hành vi chậm trả lương của doanh nghiệp
Khi có hành vi vi phạm thì kèm theo đó là những quy định pháp luật về chế tài nhằm răn đe cũng như đảm bảo quyền lợi của người lao động bảo vệ tốt hơn. Theo Khoản 3 Điều 13 Nghị định 88/2015/NĐ-CP, việc người sử dụng lao động chậm trả lương sẽ có thể sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền dao động từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng, tùy thuộc vào số lượng người lao động bị chậm trả lương.Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao động có lý do chính đáng trong trường hợp bất khả kháng như đã đề cập ở trên thì không phải trả thêm khoản bồi thường. Nhưng nếu đến ngày thứ 15 kể từ ngày trả lương hàng tháng, người sử dụng lao động vẫn chưa trả lương thì phải bồi thường cho người lao động theo quy định tại Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Nhận xét
Đăng nhận xét