Thứ Ba, 31 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 3)

3. Kiến nghị - Giải pháp về việc áp dụng nội dung quy định của pháp luật:

a)                      Đối với tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên: 


Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không che giấu”.
-  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-  Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.

Thứ Tư, 25 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 2)

Thông qua việc quy định chi tiết về các tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu thì nội dung chính mà pháp luật hình sự hướng đến việc quản lý các tội phạm hình sự liên quan đến môi trường là:
a) Khách thể: hành vi phạm tội này xâm phạm đến chính sách quản lý, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, động vật quý hiếm của Nhà nước ta bao gồm cả trong nước và quốc tế. Đồng thời xâm hại đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người, xã hội.

Đối tượng của hành vi phạm tội: các loại tài nguyên thiên nhiên, môi trường, các loài động thực vật hoang dã, động vật quý hiếm, rừng. Đối tượng của hành vi phạm tội này bao gồm một trong các bộ phận sau:
Một là, chủ thể của quan hệ xã hội: con người.
Hai là, nội dung của các quan hệ xã hội: quan hệ xã hội trong quản lý, kiểm soát việc bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên, săn bắt và bảo vệ các loài động vật quý hiếm, khai thác, bảo vệ rừng.
Ba là, đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
§ Tài nguyên thiên nhiên: là  những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí,...).
§ Động vật hoang dã: sống trong tự nhiên, trong các hệ sinh thái như sa mạc, đồng bằng, băng cực và cả những khu dân cư đông đúc nhất; và chưa được thuần hóa.

Thứ Ba, 24 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG (PHẦN 1)

1. Khái niệm:
Tội phạm pháp nhân thương mại liên quan đến môi trường được hiểu như thế nào?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, tồn tại bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên (khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014). Vì thế vấn đề cấp bách cần phải bảo vệ môi trường.
Hiện nay, vấn đề không chỉ riêng bảo vệ môi trường mà còn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đang mang tính toàn cầu hóa, cần thiết phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ hơn, ràng buộc các chủ thể phải tuân theo. BLHS năm 1999 chỉ có một chủ thể duy nhất là cá nhân. Việc quy định thêm hình phạt cho pháp nhân thương mại là một điểm mới đáng lưu ý trong BLHS 2015, một bước hoàn thiện hơn của các nhà làm luật trong pháp luật hình sự Việt Nam khi thực tiễn cho thấy tội phạm liên quan đến môi trường do pháp nhân gây ra ngày càng nhiều và mang tính kỹ thuật cao, tinh vi trong cách thức thực hiện.
Các tội mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội liên quan đến môi trường bởi những hành vi mang tính nguy hiểm cho xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

Thứ Hai, 23 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM (PHẦN 03)

b) Đối với tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không che giấu”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu pháp luật hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ là các loại bảo hiểm:
§  Bảo hiểm y tế: khoản 1 Điêu 1 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.”

Thứ Bảy, 21 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM (PHẦN 2)

3. Kiến nghị - Giải pháp về việc áp dụng nội dung quy định pháp luật:
a) Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:

·        Điều kiện về chủ thể:
-  Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.
-  Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-  Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
-         Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Đó là các loại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động của pháp nhân.

Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM (PHẦN 1)

1. Khái niệm:
Tội phạm pháp nhân thương mại liên quan đến bảo hiểm được hiểu như thế nào?
Những điều luật trong Bộ luật hình sự 2015 quy định về những hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm hoặc gian dối trong kinh doanh bảo hiểm sẽ bị xử lý hình sự. Cụ thể:
Khoản 5 Điều 216. Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng.
Khoản 5 Điều 213. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm.

Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH (PHẦN 4)

c) Đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-            Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không che giấu”, “không cấu kết”.
-            Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-            Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ:
Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của đối tượng thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ gồm những quyền sở hữu công nghiệp đang được Nhà nước bảo hộ như theo quy định tại Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) thì:
-  Quyền sở hữu công nghiệp (khoản 4)quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.

Thứ Tư, 18 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH (PHẦN 3)

b) Đối với tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-            Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không che giấu”, “không cấu kết”.
-            Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-            Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH (PHẦN 2)


3. Kiến nghị - Giải pháp về việc áp dụng nội dung quy định pháp luật:

a)            Đối với tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:

·        Điều kiện về chủ thể:
-                      Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không che giấu”.
-                      Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                      Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.

Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH (PHẦN 1)

. Khái niệm:
Tội phạm pháp nhân thương mại liên quan đến cạnh tranh được hiểu như thế nào?
Những điều luật trong Bộ luật hình sự 2015 quy định
2. Nội dung quy định của pháp luật:
Khoản 4 Điều 217. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh.
“4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;
c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
Khoản 4 Điều 225. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan.
“4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

Thứ Bảy, 14 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (PHẦN CUỐI)


c)     Đối với tội thao túng thị trường chứng khoán: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:

Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (PHẦN 4)


b)     Đối với tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
Phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ bao gồm những thông tin đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố:

Thứ Năm, 12 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (PHẦN 3)


3. Kiến nghị - Giải pháp về việc áp dụng nội dung quy định pháp luật:

a)            Đối với tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:

·        Điều kiện về chủ thể:
-                      Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không che giấu”.
-                      Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                      Ba là, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (PHẦN 2)

Như đã trình bày ở phần 1, thông qua việc quy định chi tiết về các tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu thì nội dung chính mà pháp luật hình sự hướng đến việc quản lý các tội phạm liên quan đến lĩnh vực chứng khoán là:


a)     Khách thể:
-                     Hành vi phạm tội không những xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực tài chính – chứng khoán mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự biến đổi giá của thị trường chứng khoán, xâm phạm đến quyền và lợi ích của các cá nhân, chủ thể khác tham gia vào thị trường chứng khoán.
-                     Đối tượng của hành vi phạm tội: Những thông tin liên quan đến thị trường chứng khoán mà Nhà nước hoặc một chủ thể khác đang quản lý. Đối tượng của hành vi phạm tội này bao gồm một trong các bộ phận sau:

Thứ Ba, 10 tháng 1, 2017

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (PHẦN 1)

1. Khái niệm:
Tội phạm pháp nhân liên quan đến chứng khoán được hiểu như thế nào?
Tội phạm pháp nhân liên quan đến chứng khoán: là những hành vi phạm tội được pháp nhân thực hiện nhằm mục đích là hưởng lợi bất chính liên quan đến lĩnh vực thị trường chứng khoán, giành vị thế thống lĩnh trong thị trường mua bán chứng khoán, xâm phạm đến chế độ kiểm soát và quản lý của Nhà nước ta. Bao gồm các tội danh như sau: tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán (Điều 209); tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều 210); tội thao túng thị trường chứng khoán (Điều 211).
Ta dẫn đến một số khái niệm thuộc lĩnh vực chứng khoán như sau:
- Chứng khoán: theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật chứng khoán sửa đổi 2010 thì: “3. Sửa đổi, bổ sung các khoản 1, 5, 13, 20, 22, 23 và 26; bổ sung các khoản 8a, 12a và 27a Điều 6 như sau:
1. Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: 

Thứ Hai, 9 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN CUỐI)


i)     Đối với hành vi đầu cơ: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ bao gồm những loại hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường: những hàng hóa không bị cấm, hạn chế buôn bán, xuất nhập khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.

Thứ Bảy, 7 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN 10)


h)     Đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi: 

Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
-         Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ bao gồm thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi.
§  Thức ăn chăn nuôi: Thức ăn chăn nuôi mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống

Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN 9)

g)     Đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh:
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:

Thứ Năm, 5 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN 8)

f.  Đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân thương mại cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.

-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội:
-         Một là, phải đảm bảo đúng tiêu chí về khái niệm của vật thể thì mới có thể khởi tố hình sự được. Trong đó, đối tượng của tội phạm này chỉ bao gồm:

Thứ Ba, 3 tháng 1, 2017

TỘI PHẠM PHÁP NHÂN TRONG LĨNH VỰC HÀNG HÓA (PHÂN 7)


e. Đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả: 
Để tránh tình trạng bị khởi tố hình sự, pháp nhân cần:
·        Điều kiện về chủ thể:
-                 Một là, tẩu tán trách nhiệm này cho một cá nhân, tổ chức khác mà đảm bảo yếu tố “không cấu kết”, “không giúp sức”, “không che giấu”.
-                 Hai là, triệt tiêu tư cách chủ thể: thành lập một tổ chức dự phòng không phải là pháp nhân thương mại.
-                 Ba, triệt tiêu tư cách pháp nhân: việc thực hiện hành vi phạm tội vì không nhận thức được hành vi của mình là phạm tội, không ngăn chặn kịp thời và hậu quả vẫn xảy xa không như mong muốn.
·        Điều kiện về khách thể:
Chỉ duy nhất một yếu tố trong khách thể có thể triệt tiêu được dấu hiệu hình sự, đó chính là đối tượng tác động của các quan hệ xã hội: